Back to top

Thú Y

fShare

Tweet

 

Mã ngành, nghề: 6640203 (Cao đẳng) – 5640203 (Trung cấp)

THÔNG TIN TUYỂN SINH 

  1. ĐỐI TƯỢNG & THỜI GIAN ĐT
  2. HỒ SƠ & NHẬP HỌC
  3. HỌC PHÍ
  4. VIỆC LÀM
  5. LIÊN HỆ

TT

Đối tượng tuyển sinh

Cấp độ và thời gian đào tạo

Ghi chú

Trung cấp

Cao đẳng

Cao đẳng hệ liên thông

1

Tốt nghiệp THPT trở lên

1,5 năm

2,5 năm

 

 

2

Tốt nghiệp THCS

1,5 năm

 

 

Không học văn hóa THPT

3

3 năm

 

Có học văn hóa THPT

4

Tốt nghiệp Trung cấp, nhưng chưa có bằng THPT

02 năm

 Học 01 năm văn hóa THPT

5

Tốt nghiệp Trung cấp và đã có bằng THPT

01 năm

 

Hình thức tuyển sinh:

– Xét tuyển theo học bạ;

Thời gian nhận hồ sơ:

– Thường xuyên trong năm;

Thời gian nhập học:

– Dự kiến khai giảng các lớp từ ngày 01 – ngày 05 hàng tháng

Hồ sơ dự tuyển gồm có:

1. Phiếu đăng ký xét tuyển Download
2. Bản sao Giấy khai sinh (hoặc bản chính photo, công chứng)
3. Bản sao Bằng tốt nghiệp THCS, THPT (Công chứng)
4. Bản sao giấy chứng nhận là đối tượng ưu tiên (nếu có)
5. Giấy chứng nhận sức khỏe
6. 04 ảnh thẻ 3×4

Cao đẳng: 7,5 triệu đồng/năm

– Trung cấp: 6,5 triệu đồng/năm

– Cao đẳng hệ liên thông hoặc vừa học vừa làm: >=Từ 750.000 đồng/tháng, tùy theo sĩ số lớp.

– Trung cấp hệ liên thông hoặc vừa học vừa làm: >=650.000 đồng/tháng, tùy theo sĩ số lớp.

+ Nhà trường cam kết sẽ giới thiệu việc làm miễn phí cho tất cả các HSSV sau khi tốt nghiệp.
+ Trong vòng 6 tháng sau khi tốt nghiệp, HSSV có nhu cầu tìm việc làm đăng ký với nhà Trường; Nếu nhà Trường không giới thiệu việc làm cho HSSV đã đăng ký thì sẽ hoàn trả toàn bộ học phí mà HSSV đã nộp.
Hồ sơ gửi qua Bưu điện đến địa chỉ:


Trung tâm hỗ trợ tuyển sinh và tư vấn việc làm


TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN – XÂY DỰNG VÀ NÔNG LÂM TRUNG BỘ

Địa chỉ: Khu vực 8, P. Bùi Thị Xuân, Tp. Quy Nhơn, Bình Định
hoặc nộp trực tiếp tại các cơ sở của Nhà trường:

– Cở sở 1: Khu vực 8, P. Bùi Thị Xuân, Tp. Quy Nhơn, Bình Định
– Cở sở 2: Xã Cát Tân, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
– Cở sở 3: Xã Cát Hanh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Mọi chi tiết xin liện hệ Trung Tâm Tuyển Sinh của Nhà trường:

– Điện thoại: 0256 35 10 299

+ Thầy Bình: 0903 534903
+ Thầy Phong: 0914 639 588

– Mail: tuyensinh@cdntrungbo.edu.vn

 1. TỔNG QUAN

1.1. Trình độ đào tạo:

+ Cao đẳng, Trung cấp, Sơ cấp

+ Liên thông từ Công nhân kỹ thuật, Trung cấp nghề, Trung cấp lên cao đẳng   

1.2 Chuẩn đầu ra:

+ Quy định chuẩn đầu ra.

2. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

2.1. Trình độ Cao đẳng

Mã MĐ/

MH

Tên mô đun/môn học

 

Tín

chỉ

 

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

 

Trong đó

 Lý thuyết

Thực hành/thực tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận/

Thi/Kiểm

tra

I

Các môn học chung

24

450

220

200

30

MH 01

Chính trị

5

90

60

24

6

MH02

Pháp luật

2

30

21

7

2

MH 03

Giáo dục thể chất

2

60

4

52

4

MH 04

Giáo dục quốc phòng- An ninh

6

75

58

13

4

MH 05

Tin học

3

75

17

54

4

MH 06

Ngoại ngữ

6

120

60

50

10

II

Các mô đun, môn học đào tạo

85

1920

592

1267

76

II.1

Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở

28

530

262

252

31

MH  07

Giải phẫu và sinh lý vật nuôi

5

100

60

35

5

MĐ 08

Vi sinh vật thú y

3

60

24

33

3

MH 09

Dược lý thú y

5

100

60

45

5

MH 10

Giống vật nuôi

2

30

14

13

3

MĐ 11

Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi

3

60

24

33

3

MH 12

Vệ sinh thú y

2

30

14

13

3

MH 13

Miễn dịch học thú y

2

30

18

9

3

MH 14

Luật thú y

2

30

18

9

3

MĐ 15

Vệ sinh an toàn thực phẩm

2

30

10

17

3

MĐ 16

Động vật học

2

60

20

35

5

II.2

Các mô đun chuyên môn

57

1390

330

1015

45

MĐ 17

Kỹ thuật truyền giống

2

50

18

28

4

MĐ 18

Chẩn đoán và điều trị học thú y

2

60

20

36

4

MĐ 19

Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho lợn

5

120

50

65

5

MĐ 20

Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho gà, vịt

6

120

50

65

5

MĐ 21

Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho trâu, bò

5

120

50

65

5

MĐ 22

Kiểm tra thịt và các súc sản phẩm khác

3

60

24

32

4

MĐ 23

Thực tập cơ bản

3

80

0

80

0

MĐ 24

Vi sinh vật chăn nuôi

2

40

15

22

3

MĐ 25

Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho chó, mèo

5

120

40

73

7

MĐ 26

Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho cút

2

30

13

15

2

MĐ 27

Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho dê, cừu, thỏ

3

60

25

27

3

MĐ 28

Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho thú hoang dã

3

50

25

27

3

MĐ 29

Thực tập cuối khóa

16

480

0

480

0

Tổng cộng

109

2370

812

1215

106

 

2.2. Trình độ trung cấp

Mã MĐ, MH

Tên mô đun, môn học

Thời gian đào tạo (giờ)

Tín chỉ

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

I

Các môn học chung

10

210

106

87

17

MH 01

Chính trị

1

30

22

6

2

MH 02

Pháp luật

1

15

10

4

1

MH 03

Giáo dục thể chất

1

30

3

24

3

MH 04

Giáo dục quốc phòng

2

45

28

13

4

MH 05

Tin học

2

30

13

15

2

MH 06

Anh văn

3

60

30

25

5

II

Các mô đun, môn học đào tạo nghề

61

1490

435

1007

59

II.1

Các môn học kỹ thuật cơ sở

9

280

144

124

22

MH 07

Giải phẫu-sinh lý vật nuôi

3

80

50

35

5

MH 08

Dược lý thú y

3

80

30

45

5

MH 09

Giống vật nuôi

2

30

14

13

3

MH 10

Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi

2

30

14

13

3

MH 11

Luật thú y

1

30

18

9

3

MH 12

Miễn dịch học

1

30

18

9

3

II.2

Các mô đun chuyên môn nghề

52

1210

291

883

37

MĐ 13

Kỹ thuật truyền giống

2

50

18

28

4

MĐ 14

Chẩn đoán và điều trị học

2

40

18

20

2

MĐ 15

Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho lợn

5

100

45

50

5

MĐ 16

Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho gà, vịt

5

100

45

50

5

MĐ 17

Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho trâu, bò

5

100

45

50

5

MĐ 18

Thực tập cơ bản

3

80

0

80

0

MĐ 19

Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho dê, thỏ

3

60

27

30

4

MĐ 20

Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho cút

2

30

14

14

2

MĐ 21

Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho chó mèo

5

100

45

50

5

MĐ 22

Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho thú hoang dã

2

30

14

14

2

MĐ 23

Kiểm tra thịt

2

40

20

17

3

MĐ 24

Thực tập cuối khóa

16

480

0

480

0

Tổng cộng

71

1700

541

1094

76

 

3. VỊ TRÍ VIỆC LÀM

+ Sau khi tốt nghiệp đạt trình độ cao đẳng Thú y, sinh viên có đủ năng lực chuyên môn để làm việc tại các cơ quan quản lý chuyên ngành Thú y hoặc các hợp tác xã, trang trại, hộ gia đình và có thể tổ chức được một của hàng thuốc Thú y và thức ăn chăn nuôi.

+ Tham gia phục vụ và nghiên cứu trong các trang trại, sản xuất chăn nuôi và phòng chống dịch bệnh.

+ Có thể làm giáo viên hướng dẫn thực hành nghề thú y tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp hoặc cơ sở có hoạt động giáo dục nghề nghiệp.

4. HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG